Nắm chắc những kiến thức bà bầu sẽ giúp mẹ an toàn và khỏe mạnh hơn khi mang thai

Kiến thức bà bầu về xét nghiệm khám thai

Cẩm nang nuôi con khỏe mạnh
Article
Jul 9, 2022
5 min

Kiến thức bà bầu về khám thai dưới đây sẽ giúp mẹ hiểu rõ về vai trò của khám thai và các loại xét nghiệm, kiểm tra cần thiết.

Bài viết liên quan: 
Mẹo hay cho lần đầu làm bố
Hạn chế căng thẳng khi mang thai
Lần đầu khám thai – mốc khám thai quan trọng và những điều cần biết

Chín tháng mang thai của mẹ được tính bằng một loạt xét nghiệm và phân tích. Con còn chưa chào đời nhưng đã được lưu tên trong một loạt hồ sơ rồi! Mục đích của những lần thăm khám này là để mẹ yên tâm hơn suốt quá trình mang thai và chuẩn bị tốt hơn cho ngày trọng đại ấy.

Mang thai không phải là bị bệnh thế nhưng bạn sẽ phải gặp rất nhiều bác sĩ. Không có lý do gì để sợ những cuộc thăm khám và xét nghiệm như thế vì chúng cần được tiến hành để xác định mọi thứ vẫn diễn ra tốt đẹp!

1. Kiến thức bà bầu về lần khám thai đầu tiên

Sau khi kết quả que thử thai là hai vạch, bạn nên đến bác sĩ kiểm tra và khám thai lần đầu. Việc này phải diễn ra trước khi kết thúc tháng thứ ba của thai kỳ. Đây là thời điểm bạn nên làm một bản tóm tắt về tình trạng sức khỏe: cân nặng, huyết áp, nhịp tim, tiền sử bệnh án cá nhân và gia đình (bệnh tiểu đường, cao huyết áp,...).

Một cuộc kiểm tra phụ khoa sẽ cho biết được ngày bạn bắt đầu thụ thai và ngày dự sinh của bạn. Bác sĩ có thể yêu cầu bạn thực hiện xét nghiệm phết tế bào tử cung nếu bạn không thường xuyên đi khám bệnh. Đồng thời lúc này mẹ hãy nhờ sự tư vấn của bác sĩ và tìm hiểu thêm Cẩm Nang Bà Bầu: Nên Sinh Ở Bệnh Viện Nào.

Bài viết liên quan: 
Các mốc siêu âm thai mẹ cần biết
Xoa dịu ốm nghén khi mang thai 3 tháng đầu
Siêu âm lúc thai 12 tuần – nên chuẩn bị gì

2. Kiến thức bà bầu về khám thai định kỳ hàng tháng

Sau lần khám thai đầu tiên, sẽ có thêm sáu lần khám thai định kỳ bắt buộc. Khám thai diễn ra mỗi tháng từ tháng thứ 4 trở đi, hoặc là tại phòng khám tư của bác sĩ phụ sản hoặc tại bệnh viện. Đây là những lần khám định kỳ bình thường: đo cân nặng, huyết áp, nhịp tim của cả mẹ và bé,.... Để kiêm tra sự phát triển của thai nhi. Trong lần khám thai thứ hai (khoảng tháng thứ 4), bác sĩ có thể yêu cầu bạn làm xét nghiệm máu ba lần để đánh giá nguy cơ nhiễm sắc thể Trisomy 21 (Hội chứng Đao).

Bạn cũng nên biết rằng mỗi tháng bạn sẽ phải có một xét nghiệm nước tiểu để phát hiện sự hiện diện của albumin. Nếu bạn chưa được chích phòng ngừa bệnh toxoplasmosis, xét nghiệm máu sẽ được thực hiện để xác minh bạn không bị nhiễm ký sinh trùng này.

Bài viết liên quan: 
Phụ nữ mang thai bổ sung axit béo thế nào?
Vai trò của vitamin và khoáng chất khi mang thai
Học cách chăm sóc cơ thể trong thời kỳ mang thai

3. Những xét nghiệm được thực hiện khi mang thai

Bác sĩ cũng có thể yêu cầu bạn làm thêm một loạt các xét nghiệm sau:

  • Một mẫu máu để kiểm tra bệnh giang mai, bệnh sởi, bệnh do ký sinh trùng toxoplasma, Aids, đồng thời xác định nhóm máu của bạn và yếu tố Rhesus.
  • Xét nghiệm nước tiểu để phát hiện sự hiện diện của albumin.

4. Kiến thức bà bầu về kiểm tra siêu âm bắt buộc

Siêu âm thai định kỳ theo dõi sự phát triển của thai nhi

 

Siêu âm lần đầu (khoảng từ tuần thứ 9 đến tuần thứ 11 của thai kỳ), cho phép bạn xem các chi của bé và thậm chí là cơ quan sinh dục và kiểm tra sự phát triển của thai nhi. Ngày thụ thai và cả ngày dự ​​sinh sẽ được xác định. Hai phép đo quan trọng sẽ được thực hiện:

  • Đo chiều dài đầu mông (CRL) (được xem là tham khảo chính xác nhất để xác định tuổi thai, chiều dài phôi thai được đo theo mặt cắt dọc). 
  • Đo độ sáng da gáy ( nuchal translucency: NT, hoặc clarté nucal) để phát hiện một số dị tật thai ở tuổi thai 11 – 14. Nếu chỉ số tăng dấu NT này trên 3 mm, bác sĩ sẽ khuyến nghị bạn chọc ối để kiểm tra thêm.

Kiểm tra siêu âm lần hai (vào khoảng tuần thai thứ 19 đến tuần thứ 21) lần kiểm tra này sẽ cho phép các bác sĩ xác định giới tính của em bé, để xác định vị trí tim thai và thực hiện một cuộc kiểm tra về hình thái học.

Việc kiểm tra siêu âm lần ba (vào khoảng giữa tuần thai thứ 29 đến 31) giúp xác minh sự phát triển của em bé và xác định vị trí nhau thai.

Bài viết liên quan: 
Lời khuyên về chế độ dinh dưỡng cho bà bầu
5 lời khuyên về chế độ dinh dưỡng cho bà bầu trong thai kỳ
Mang thai nên ăn gì để mẹ con vui khỏe?

5. Kiến thức bà bầu về xét nghiệm chọc ối

Xét nghiệm sàng lọc dị tật bẩm sinh này bao gồm việc lấy mẫu nước ối, dùng một kim nhỏ xuyên qua bụng của người mẹ. Thử nghiệm này được khuyến nghị áp dụng với các thai phụ có kết quả xét nghiệm máu ba lần hoặc kết quả siêu âm đo độ sáng da gáy không ở mức an toàn, cũng như là những thai phụ có tuổi đời trên 38. Đó là cách duy nhất để phát hiện bệnh Trisomy 21. Nếu mẹ đang là thai phụ tuổi 40, mẹ có thể tham khảo thêm Mang Thai Ở Tuổi 40 Tôi Cần Chuẩn Bị Gì tại đây.

Sau khi kiểm tra, thường không đau lắm, bạn sẽ được khuyên là nên nghỉ ngơi trong một hoặc hai ngày. Nguy cơ sẩy thai được ước tính ở mức dưới 1%. Kết quả sẽ có sau 15 ngày.

Related articles

View details Cách bổ sung dinh dưỡng cho thai nhi tuần 33
Article
Thai nhi tuần thứ 33 đã chuẩn bị ra đời, lúc này mẹ cần giữ tâm trạng thoải mái và bổ sung dinh dưỡng hợp lý

Cách bổ sung dinh dưỡng cho thai nhi tuần 33

Thai nhi tuần 33 tuổi đã sắp chuẩn bị chào đời. Lúc này mẹ có thể tham khảo cách bổ sung dinh dưỡng như sau để con khỏe mạnh nhé!
 

4 min to read

View details Bà bầu kiêng ăn gì để bé khoẻ - mẹ vui?
Article
dinh dưỡng cho mẹ bầu trong tháng thứ 2 của thai kỳ

Bà bầu kiêng ăn gì để bé khoẻ - mẹ vui?

Bà bầu kiêng ăn gì trong từng giai đoạn mang thai để mẹ và bé đều được khỏe mạnh? Hãy cùng theo dõi bài viết sau để biết các thực phẩm cần tránh mẹ nhé!

6 min to read

View details Lời khuyên về chế độ dinh dưỡng cho bà bầu
Article
Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu cần đầy đủ và đa dạng

Lời khuyên về chế độ dinh dưỡng cho bà bầu

Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu sẽ có nhiều điểm khác biệt. Mẹ có thể tham khảo lời khuyên dưới đây để đủ dinh dưỡng cho cả mẹ và bé.

6 min to read

View details Chế độ ăn uống cho bà bầu để mẹ đẹp con khỏe
Article
Chế độ ăn uống cho bà bầu cần đa dạng và phong phú

Chế độ ăn uống cho bà bầu để mẹ đẹp con khỏe

Chế độ ăn uống cho bà bầu khi cần đặc biệt chú ý. Để cân bằng dinh dưỡng cho mẹ đẹp con khỏe mẹ có thể tham khảo nội dung sau.

7 min to read

View details Mang thai nên ăn gì để mẹ con vui khỏe?
Article
Mang thai nên ăn gì là quan tâm của rất nhiều mẹ bầu

Mang thai nên ăn gì để mẹ con vui khỏe?

Mang thai nên ăn gì để cải thiện dinh dưỡng, giúp con phát triển khỏe mạnh sẽ có trong bài viết dưới đây. Xem ngay, mẹ nhé!

4 min to read

View details Gợi ý những đồ dùng chuẩn bị cho bé chào đời
Article
Gợi ý những đồ dùng chuẩn bị cho bé chào đời

Gợi ý những đồ dùng chuẩn bị cho bé chào đời

Việc lựa chọn đồ dùng chuẩn bị cho bé chào đời khiến nhiều mẹ bầu bối rối vì có nhiều t

5 min to read

View details Bà bầu kiêng ăn gì? Giải đáp từ chuyên gia
Article
Bà bầu kiêng ăn gì để tốt cho sức khỏe là quan tâm của nhiều người

Bà bầu kiêng ăn gì? Giải đáp từ chuyên gia

Bà bầu kiêng ăn gì là quan tâm của nhiều người. Để giải đáp thắc mắc này bạn có thể tham khảo nội dung bài viết dưới đây.

5 min to read

View details Tiết lộ dấu hiệu mang thai dễ nhận biết
Article
Đâu là những dấu hiệu nhận biết mang thai?

Tiết lộ dấu hiệu mang thai dễ nhận biết

Nhận biết các dấu hiệu mang thai càng sớm sẽ giúp bạn có sự chuẩn bị chu toàn để chăm sóc thai kỳ thật khoẻ mạnh. Xem ngay nhé!

4 min to read

View details Những điều cần biết về quá trình chuyển dạ
Article
Mẹ cần trang bị những điều cần biết về quá trình chuyển dạ để chuẩn bị tâm lý tốt nhất

Những điều cần biết về quá trình chuyển dạ

Dưới đây là những dấu hiệu của quá trình chuyển dạ, mẹ có thể tham khảo để chuẩn bị tâm lý tốt nhất trước khi vào phòng sinh. 

4 min to read

View details Gợi ý đặt tên cho con hợp tuổi bố mẹ
Article
Theo quan niệm Á Đông đặt tên cho con hợp tuổi bố mẹ sẽ giúp gia đình thuận hòa

Gợi ý đặt tên cho con hợp tuổi bố mẹ

Để đặt tên cho con hợp tuổi bố mẹ bạn có thể tìm hiểu về ngũ hành và một số cái tên hay và ý nghĩa cho bé trong bài viết dưới đây.

4 min to read

View details 9 dấu hiệu mang thai của các mẹ là gì?
Article
9 dấu hiệu có thai sớm mẹ cần biết

9 dấu hiệu mang thai của các mẹ là gì?

Xem ngay những dấu hiệu có thai sớm dưới đây để chuẩn bị và biết cách chăm sóc tốt nhất bản thân tốt cho cả mẹ và thai nhi mẹ nhé!

4 min to read

View details Bà bầu 4 tháng nên ăn gì để vào con khỏe mạnh?
Article
Nắm được kiến thức bà bầu 4 tháng nên ăn gì để con khỏe mạnh sẽ giúp mẹ rất nhiều trong suốt thai kỳ

Bà bầu 4 tháng nên ăn gì để vào con khỏe mạnh?

Bầu 4 tháng nên ăn gì để con phát triển khỏe mạnh? Để giải đáp thắc mắc này bạn có thể tham khảo nội dung trong bài viết dưới đây.

5 min to read

View details Ăn gì để dễ thụ thai? Bí quyết dinh dưỡng chị em cần biết
Article
dinh dưỡng cho mẹ bầu trong tháng thứ 7 của thai kỳ

Ăn gì để dễ thụ thai? Bí quyết dinh dưỡng chị em cần biết

Chế độ dinh dưỡng hợp lý có vai trò quan trọng với sức khỏe sinh sản ở phụ nữ. Vậy bạn nên ăn gì để dễ thụ thai? Cùng Nestlé Mom&Me tìm hiểu ngay tại đây!

5 min to read